hoachatonline
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ - THƯƠNG MẠI B.B.T
Địa chỉ: 873A/1 Âu Cơ - Quận Tân Phú - Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 62 92 89 22 - (028) 62 92 14 79
Hotline: 0909 12 90 98 - 0909 67 46 43
Zalo: 0909 12 90 98 - 0909 67 46 43
Email: hoachatonline@gmail.com
Nhóm nhà khoa học Đại học Sài Gòn phân lập hai chủng vi sinh vật có trong bùn thải nhà máy giấy để tạo nhựa sinh học. Nghiên cứu được TS Hồ Kỳ Quang Minh, giảng viên khoa môi trường cùng 10 cộng sự thực hiện từ năm 2020 với mục tiêu tạo ra nhựa sinh học có khả năng phân hủy trong 30 ngày. Công trình còn hướng đến tái chế chất thải thành nguồn nguyên liệu hữu ích theo mô hình nền kinh tế tuần hoàn. Theo TS Minh, trong nước thải (bao gồm bùn thải) các
Nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM tạo muối ăn từ mai mực có độ mặn tương đương, nhưng hàm lượng natri chỉ bằng 1/3 so với muối thường. Năm 2022 Ngô Trần Thúy Vy cùng Trần Hồng Anh, Dương Thị Cẩm Thoa, Nguyễn Lê Thu Thủy, Huỳnh Thị Ánh Sáng (khoa Công nghệ thực phẩm) xây dựng quy trình tạo muối ăn từ mai mực quy mô phòng thí nghiệm. Mai mực được nhóm thu về rửa sạch, sấy, nghiền và tối ưu hóa quy trình trích ly với nước. Dịch trích được cô
Thạc sĩ Hồ Gia Thiên Thanh, 26 tuổi, nghiên cứu xúc tác nano vàng khử chất độc p-nitrophenol có trong nước thải thành không độc, ứng dụng cho ngành dược. Thanh hiện làm việc tại Phòng Quá trình thiết bị và xúc tác, Viện Công nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Từ cuối năm 2022, Thanh nghiên cứu, đề xuất quy trình chế tạo xúc tác nano vàng bằng phương pháp xanh mang tên ceria dạng thanh nano ứng dụng để khử p-nitrophenol (PNP) trong nước thải. PNP là hợp chất hữu
Nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp TP HCM tìm ra vi khuẩn Alcaligenes sp. LH8 có khả năng ức chế bệnh xơ đen trên mít, thay thế phương pháp hóa học. Hoàng Đình Huy, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, do bệnh xơ đen không biểu hiện ra bên ngoài trái mít, gây khó khăn trong việc kiểm soát bệnh. Nông dân chủ yếu dùng phương pháp cắt một góc đầu quả mít để quan sát phần ruột bên trong, phát hiện xơ đen là loại bỏ. Nhiều hộ dùng thuốc bảo vệ thực vật hóa học
Captura, công ty thuộc Viện Công nghệ California, phát triển hệ thống tách CO2 từ nước biển, đồng thời xả nước đã lọc trở về đại dương. Quá trình lọc Carbon sẽ áp dụng quy trình điện phân đã được cấp bằng sáng chế của Captura mang tên Direct Ocean Capture (DOC). Công ty đặt mục tiêu loại bỏ Carbon quy mô lớn với chi phí thấp hơn các phương pháp cũ. Hệ thống cũng chỉ sử dụng điện tái tạo và nước biển ở đầu vào để giảm tác động đến môi trường, New Atlas hôm 11/5 đưa
Trong thử nghiệm, loại bột mới giúp nhanh chóng lọc sạch cốc nước 200 ml đã nhiễm khoảng một triệu vi khuẩn E. coli mỗi ml. Nếu đặt một chai nước trong suốt dưới ánh sáng mặt trời, tia cực tím sẽ tiêu diệt vi khuẩn gây hại bên trong, giúp nước uống được. Tuy nhiên, phải phơi nắng chai nước ít nhất 6 tiếng. Nhóm nhà khoa học từ Đại học Stanford và Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia SLAC phát triển loại bột mới được kích hoạt bằng ánh sáng mặt trời và có thể